The Millennials Life
No Result
View All Result
  • Home
  • Shopping
    • Brands
    • News
  • Entertainment
    • Cine
    • Music
    • Book
  • Explore
    • Foods & Drinks
    • Stay
    • Destination Review
  • Lifestyle
  • Love Heals
  • Rising Vietnam
  • Home
  • Shopping
    • Brands
    • News
  • Entertainment
    • Cine
    • Music
    • Book
  • Explore
    • Foods & Drinks
    • Stay
    • Destination Review
  • Lifestyle
  • Love Heals
  • Rising Vietnam
No Result
View All Result
The Millennials Life
No Result
View All Result
Home Explore

Vì sao sản phẩm thân thiện với môi trường lại đắt đến vậy?

Van Nguyen
02/12/2020
0 waste blog 1024x1024

Tại Việt Nam, trào lưu sống xanh nở rộ trong nhiều năm gần đây, đòi hỏi các thương hiệu, nhãn hàng chú trọng tới các sản phẩm thân thiện với môi trường nhiều hơn. Nhưng đã bao giờ bạn tự hỏi, những sản phẩm này có giá khác thế nào so với các sản phẩm thông thường khác? Hãy nhìn vào bảng dưới đây và so sánh giá tiền của 2 loại sản phẩm này. 

Sản phẩmThân thiện với môi trườngBình thường
Ống hút7.50$0.0045$
Cốc 18$3$
Xà phòng10$5$
Quần áo50$15$
Thực phẩm7$2$

Thật khó hiểu làm sao khi giá tiền của các sản phẩm xanh lại đắt hơn các nhu yếu phẩm thông thường. Liệu việc chi tiêu cho những sản phẩm xanh này sẽ tạo ra những khác biệt hữu hình để bảo vệ mẹ thiên nhiên? Họa chăng tất cả chỉ là sản phẩm của việc tẩy rửa hóa chất, và chúng ta đang biếu tiền cho những nhà tư bản tham lam, những người đang sử dụng môi trường để thu lại lợi thuận ngắn hạn? Và quan trọng hơn, dù không có khả năng mua những sản phẩm đắt tiền này, chúng ta có được tính là sống xanh không? Làm cách nào ta có thể thay đổi thói quen mua sắm hàng ngày theo tính bền vững khi không thể chi trả cho những sản phẩm đắt đến vậy?

Ai cũng muốn làm điều tốt – nhưng làm điều tốt có phải là đặc ân mà chỉ những người giàu mới làm được? Tất cả chúng ta đều xứng đáng sở hữu những đồ dùng sẽ bảo vệ Trái Đất, ăn thực phẩm lành mạnh và có nguồn gốc hữu cơ, và mặc những bộ quần áo làm với nguyên liệu thiên nhiên. 

E4xiyRQDB3SzYisEDpPOo0tldjQSixLfsqIK3DoySgU8in7QXWre0wfI3jerBQCvBQWmm I0qbzmhEKSBXn9PjkH4FZESp E9dGGgrB6GMM5Bv59xS7J EhHouewm4NC6LZJiFAR

Sự thật đằng sau các sản phẩm xanh

Lý do sản phẩm thân thiện với môi trường thường đắt đến vậy là bởi điều kiện của các chuỗi cung ứng. Thật không dễ gì để tạo ra các sản phẩm ít ảnh hưởng đến môi trường – và chi phí cao đi kèm với quy trình sản xuất khó khăn và phức tạp hơn. 

Sản xuất hàng hóa nông nghiệp thân thiện với môi trường

Các sản phẩm bền vững đòi hỏi các quy trình sản xuất phức tạp và đắt đỏ.

Một trong những quy trình phổ biến nhất khi canh tác hữu cơ là tránh sử dụng các hóa chất như thuốc trừ sâu. Những hóa chất này gây nguy hại cho môi trường, giết chết các loài côn trùng có nguy cơ tuyệt chủng, phá vỡ hệ sinh thái, đồng thời gây ô nhiễm nguồn nước khi trôi theo dòng nước chảy. 

Khi các trang trại giảm sự phụ thuộc vào các hóa chất nông nghiệp, điều này đồng nghĩa những người chủ phải sử dụng nhiều lao động hơn cho các công việc như nhặt cỏ, dọn dẹp và khắc phục thiệt hại của sâu bệnh. Theo giải thích của Organic Farming Research Foundation (tạm dịch: Quỹ nghiên cứu canh tác hữu cơ), giá tiền của một sản phẩm hữu cơ phản ánh chi phí trồng trọt mọi thứ theo cách thân thiện với môi trường. 

illustration organic farming concept 52683 32111

Điều này đưa chúng ta tới điểm tiếp theo, lý giải vì sao các sản phẩm xanh lại đắt hơn – là do các công ty đi theo lối sống này ủng hộ Điều khoản việc làm công bằng (Fair Labour Employment Terms). Chi trả công bằng cho người làm và cung cấp cho họ điều kiện làm việc an toàn đồng nghĩa với việc chi phí đầu tư sẽ cao, và số tiền thu lại phải cao hơn. 

Quy trình thực hiện

Quá trình sản xuất các sản phẩm xanh cũng có xu hướng phát sinh thêm chi phí. Hầu hết các hoạt động sản xuất mặt hàng này thường quá nhỏ để có thể nhân rộng thêm các dây chuyền hoặc nhà máy sản xuất. Bởi thế nên các nhà máy sản xuất sẽ chia nhau để vừa làm sản phẩm xanh, vừa làm sản phẩm thường.

Điều này đòi hỏi các nhà phân phối bỏ ra nhiều nỗ lực để đảm bảo các dây chuyền sản xuất giữa hai sản phẩm không bị lẫn với nhau – và như ta biết, thời gian là vàng bạc, và người công nhân được trả lương dựa vào thời gian lao động (số tiền lương được trả sẽ còn cao hơn nếu tính đến mức lương công bằng). 

Đồng thời, do nhu cầu cho các sản phẩm này ít và cơ sở vật chất lại có quy mô nhỏ, nên các công ty sản xuất thường không được hưởng nhiều lợi nhuận, khiến giá thành sản phẩm cao. Và hãy nhận ra vòng luẩn quẩn như này, nhu cầu mua thấp là bởi giá sản phẩm đắt, nhưng giá thành cao cũng là bởi nhu cầu mua ít!

bDfOUYpGnLWBdv5p4ujuGZ7Inhc 71gS68CyQKF7Px7 tEf vXYfd

Ngoài những điểm nêu trên, ý tưởng về việc sản xuất các sản phẩm, nguyên liệu hữu cơ vốn đã đắt tiền. Nguyên liệu thật khó kiếm, lại vừa khó sản xuất, và mua bán tốn kém – chính điều này đã làm tăng chi phí sản xuất và dẫn đến giá tiền cao ngất ngưởng. 

Ngoài ra, chứng nhận về điều kiện môi trường cũng rất tốn kém. Để đạt được giấy chứng nhận hữu cơ của USDA đã là một thách thức khó nhằn. Các trang trại phải tuân thủ được các tiêu chuẩn bền vững, thứ mà có thể yêu cầu họ sửa đổi các trang thiết bị của mình. Trong trường hợp cần giải trình, các chủ trang trại cũng phải lưu trữ hồ sơ nghiêm ngặt. Các chứng nhận này có thể đi kèm với phí kiểm tra hàng năm, thường bắt đầu từ $400-$2000 (khoảng 9 triệu-40 triệu đồng Việt Nam) – và mức này thì cao vượt trội chi phí kinh doanh thông thường của các doanh nghiệp này. 

Liệu các sản phẩm xanh có rẻ đi không?

Tóm tắt lại, sản phẩm xanh thường đắt tiền là bởi chúng ta không muốn nó đến mức khuyến khích các doanh nghiệp đi theo con đường này. 

Nếu chúng ta tăng nhu cầu mua lên, các công ty có thể mở rộng quy mô sản xuất và chi phí mua bán sẽ thấp hơn. Nhưng ngay cả vậy, vẫn sẽ có một mức sàn và giá tiền không thể xuống thấp hơn được, bởi lẽ ngoài các lý do tự nhiên, còn có sự ản hưởng của các điều khoản lao động công bằng và các quy trình thân thiện với môi trường. Cho đến vậy, chúng ta có thể đồng ý với những gì đang có trên thị trường. 

7b30b6a457554e7e49a8124bb294724d 1

Một số thói quen sống vừa bảo vệ môi trường, lại vừa có thể bảo vệ ví tiền như:
– Sử dụng túi tote để đựng đồ khi đi chợ, mua sắm.
– Tận dụng vải sáp ong trong căn nhà của bạn.
– Tự làm đồ ăn thay vì ăn ngoài hàng.

Nguồn dịch: seastainable.co

Tags: lối sống bền vững
Bài cũ hơn

G.Ducky – Khi “Vịt Vàng” trở thành ông hoàng của sân khấu Rap Việt.

Bài tiếp theo

Cyril Kongo: Nghệ sĩ graffiti gốc Việt thiết kế trang phục cho Big Bang là ai?

Van Nguyen

Van Nguyen

Bài tiếp theo
kongo 1

Cyril Kongo: Nghệ sĩ graffiti gốc Việt thiết kế trang phục cho Big Bang là ai?

Thảo luận về bài viết

  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Mới nhất
Ma Quỷ Dân Gian Ký: Kho tàng chuyện ma Việt Nam

Ma Quỷ Dân Gian Ký: Kho tàng chuyện ma Việt Nam

14/08/2024
Mối quan hệ không ràng buộc

Thế nào là những “mối quan hệ không ràng buộc”?

23/11/2023
Bức tranh toàn cảnh về ngành thời trang 9 tháng đầu năm 2020

#LocalZine: Giữa tuần kể chuyện bánh Trung thu xưa và nay

10/04/2021
“No mắt” với những mẫu hộp bánh Trung thu nhìn thôi đã thấy ngon

“No mắt” với những mẫu hộp bánh Trung thu nhìn thôi đã thấy ngon

23/04/2021

GIẢI CỨU LOÀI HỔ VỚI BST ‘RARE STRIPES’ CỦA KENZO

0

GẶP MOONLIN – NỮ HOÀNG STREETWEAR Ở TUỔI 90

0

Sự cô độc phía sau cuộc đời những thiên tài

0

Những điều nhỏ xíu thắp sáng việc đi làm của bạn.

0
Ủy thác đầu tư: Tìm người quản lý và đầu tư cho bạn?

Ủy thác đầu tư: Tìm người quản lý và đầu tư cho bạn?

14/02/2025
85% Gen Z bắt đầu tiết kiệm và đầu tư tiền nhàn rỗi trước 22 tuổi

85% Gen Z bắt đầu tiết kiệm và đầu tư tiền nhàn rỗi trước 22 tuổi

14/02/2025
#Nghĩ: Hội chứng Paradise: Thiên đường trước mắt nhưng vẫn mải mê kiếm tìm

#Nghĩ: Hội chứng Paradise: Thiên đường trước mắt nhưng vẫn mải mê kiếm tìm

19/01/2025
Triển lãm “Thẩm/Thấu, Thưởng” khắc hoạ bức tranh ngày Tết Ất Tỵ qua mỹ thuật

Triển lãm “Thẩm/Thấu, Thưởng” khắc hoạ bức tranh ngày Tết Ất Tỵ qua mỹ thuật

18/01/2025

Bài viết gần đây

Ủy thác đầu tư: Tìm người quản lý và đầu tư cho bạn?

Ủy thác đầu tư: Tìm người quản lý và đầu tư cho bạn?

14/02/2025
85% Gen Z bắt đầu tiết kiệm và đầu tư tiền nhàn rỗi trước 22 tuổi

85% Gen Z bắt đầu tiết kiệm và đầu tư tiền nhàn rỗi trước 22 tuổi

14/02/2025
#Nghĩ: Hội chứng Paradise: Thiên đường trước mắt nhưng vẫn mải mê kiếm tìm

#Nghĩ: Hội chứng Paradise: Thiên đường trước mắt nhưng vẫn mải mê kiếm tìm

19/01/2025

Về Themillennials.life

Not simply a magazine

Theo dõi chúng tôi

Điều khoản sử dụng
Chính sách về quyền riêng tư

Tags

#Lantoanangluongtichcuc #Lantoatichcuc #LoveHeals 5 Phút Phim Ảnh 24h Đi Bóc Rượu Chanel Chủ Đề Tháng 3 Chủ Đề Tháng 12 Covid-19 cà phê Digikigai Dior Disney DisneyPlus Good9 Họ Nói Là JobHopin Khung Hình Kể Chuyện Không Quạu local brand LocalZine Loship Louis Vuitton Làm Gì Vui lối sống bền vững Marvel Netflix Nghĩ Người Lớn Đi Làm rap rượu style Sài Gòn Sài Gòn xưa Thoáng Tinder Trẻ Người Nonstop Tìm Nguồn Lẫn Gốc Việt Nam Vlog Click We Warrior Work Hours Love zero waste đồng hồ

Bài viết gần đây

  • Ủy thác đầu tư: Tìm người quản lý và đầu tư cho bạn? 14/02/2025
  • 85% Gen Z bắt đầu tiết kiệm và đầu tư tiền nhàn rỗi trước 22 tuổi 14/02/2025
  • #Nghĩ: Hội chứng Paradise: Thiên đường trước mắt nhưng vẫn mải mê kiếm tìm 19/01/2025
  • Triển lãm “Thẩm/Thấu, Thưởng” khắc hoạ bức tranh ngày Tết Ất Tỵ qua mỹ thuật 18/01/2025
  • #Thoáng: Giấc mơ nhạy cảm – Não bộ muốn nói gì khi không ai nhờ mà tự “vẽ”? 17/01/2025

© 2020 The Millennials Life - Not simply a magazine
Bóng đá VN | World Cup 2022 | Ngoại Hạng Anh | Serie A

No Result
View All Result
  • Home
  • Shopping
    • Brands
    • News
  • Entertainment
    • Cine
    • Music
    • Book
  • Explore
    • Foods & Drinks
    • Stay
    • Destination Review
  • Lifestyle
  • Love Heals
  • Rising Vietnam

© 2020 The Millennials Life - Not simply a magazine
Bóng đá VN | World Cup 2022 | Ngoại Hạng Anh | Serie A